Đang online: 12  |   Lượt truy cập: 1738742
Trang chủ > Chia sẻ > Các lĩnh vực khác
Các lĩnh vực khác

KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT

NỘI QUY LAO ĐỘNG Phải có nội quy và bằng văn bản (trừ dưới 10 LĐ) Phải đăng ký tại CQCMLĐ tỉnh (huyện khi được uỷ quyền) Phải được thông báo đến NLĐ và niêm yết nội dung chính tại nơi làm việc Có chi nhánh ở nhiều tỉnh, phải gửi nội quy đến CQCMLĐ của tỉnh đóng chi nhánh. BLLĐ2019

  1. Điểm mới. Nội quy lao động có thể đăng ký tại cơ quan lao động thuộc UBND cấp huyện Ủy quyền 119 Cơ quan chuyên môn về lao động thuộc ỦBND cấp HUYỆN CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG CẤP TỈNH ĐĂNG KÝ NỘI QUY LAO ĐỘNG • Văn bản đề nghị • Nội quy lao động • Văn bản góp ý của tổ chức đại diện NLĐ tại Cơ sở • Các văn bản của NSDLĐ có liên quan (nếu có) 2020 2021 Lưu ý chỉ khi có uỷ quyền của UBND cấp tỉnh
  2. 5. 125 Điểm mới. Quấy rối tình dục tại nơi làm việc là bị sa thải nhưng phải quy định trong nội quy • Tiết lộ bí mật KD, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền SH trí tuệ của NSDLĐ • Quấy rối tình dục tại nơi làm việc được quy định trong NQLĐ • Hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của NSDLĐ
  3. 6. • Mất dụng cụ, thiết bị, tài sản • Tiêu hao vật tư quá định mức Theo pháp luật hoặc nội quy Theo giá thị trường hoặc nội quy hoặc HĐ trách nhiệm • Hư hỏng dụng cụ, thiết bị • Thiệt hại tài sản Bồi thường thiệt hại Điểm mới. Bồi thường thiệt hại có thể theo quy định tại nội quy lao động Rà soát các quy định về trách nhiệm vật chất trong nội quy
  4. 7. 1. Trách nhiệm ban hành NQLĐ Gửi, phổ biến, niêm yết • Sau khi ban hành phải được gửi đến từng TCĐDNLĐ (nếu có) và thông báo đến toàn bộ NLĐ, niêm yết nội dung chính ở những nơi cần thiết tại nơi làm việc Tham khảo ý kiến • Trước khi ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung phải tham khảo ý kiến của TCĐDNLĐ (nếu có) Dưới 10 lao động • Không bắt buộc bằng văn bản nhưng phải thỏa thuận nội dung về KLLĐ, trách nhiệm vật chất trong HĐLĐ
  5. 8. 2. Nội dung nội quy lao động 1.Thời giờ làm việc, nghỉ ngơi • thời giờ làm việc bình thường trong ngày, tuần • ca làm việc; bắt đầu, kết thúc • làm thêm giờ (nếu có); làm thêm giờ trong các trường hợp đặc biệt • nghỉ giải lao ngoài nghỉ giữa giờ; nghỉ chuyển ca; nghỉ hằng tuần, hằng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương. 2.Trật tự nơi làm việc • Phạm vi làm việc, đi lại trong giờ • Văn hóa ứng xử, trang phục; • Tuân thủ phân công, điều động 3. An toàn, vệ sinh lao động • Chấp hành quy định, nội quy, quy trình, biện pháp ATVSLĐ, PCCN • Sử dụng, bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân, thiết bị ATVSLĐ • Vệ sinh, khử độc, khử trùng 4.Phòng, chống QRTD • Trình tự, thủ tục xử lý • Biện pháp phòng, chống 5.Bảo vệ TS và bí mật KD • Danh mục tài sản, tài liệu, bí mật • Trách nhiệm, biện pháp được áp dụng 6.Tạm thời chuyển việc khác • Cụ thể các trường hợp được tạm thời chuyển làm việc khác 7.Hành vi, hình thức kỷ luật • Cụ thể hành vi vi phạm kỷ luật • Hình thức xử lý tương ứng với hành vi 8.Trách nhiệm vật chất • Các trường hợp phải bồi thường thiệt hại • Mức bồi thường thiệt hại tương ứng mức độ thiệt hại • Người có thẩm quyền xử lý bồi thường thiệt hại 9.Thẩm quyền xử lý kỷ luật • người có thẩm quyền giao kết HĐLĐ hoặc người được quy định cụ thể trong nội quy Không được trái pháp luật về LĐ và quy định của PL có liên quan
  6. 9. 3.Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động 1.Lập biên bản và gửi TCĐDNLĐ (nếu có) 1.Thu thập chứng cứ Thành phần tham dự theo quy định X á c n h ậ n t h a m d ự T h o ả t h u ậ n t h a y đ ổ i Trước 5 ngày và đảm bảo nhận được trước cuộc hop 3.Họp kỷ luật 4. Ban hành QĐKL Gửi • Trường hợp không thỏa thuận được thì NSDLĐ quyết định thời gian, địa điểm họp • Một thành phần không xác nhận tham dự hoặc vắng mặt thì người sử dụng lao động vẫn tiến hành họp Trong thời hiệu xử lý kỷ luật 2.Gửi thông báo QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT Biên bản, ký, thông qua
  7. 10. 4.Trình tự, thủ tục xử lý bồi thường thiệt hại 1. Yêu cầu NLĐ tường trình bằng văn bản Thành phần tham dự theo quy định X á c n h ậ n t h a m d ự T h o ả t h u ậ n t h a y đ ổ i Trước 5 ngày và đảm bảo nhận được trước cuộc hop 3.Họp xử lý bồi thường 4. Ban hành QĐ Gửi • Trường hợp không thỏa thuận được thì NSDLĐ quyết định thời gian, địa điểm họp • Một thành phần không xác nhận tham dự hoặc vắng mặt thì người sử dụng lao động vẫn tiến hành họp Trong thời hiệu xử lý bồi thường thiệt hại 2.Gửi thông báo Biên bản, ký, thông qua Thẩm định viên về giá (nếu có) Thời gian Địa điểm họp họp Họ tên người vi phạm Hành vi vi phạm QUYẾT ĐỊNH - Mức thiệt hại - Nguyên nhân - Mức bồi thường - Thời hạn - Hình thức Hư hỏng, mất dụng cụ, thiết bị; mất, gây thiệt hại tài sản; tiêu hao vật tư quá mức.
  8. 11. 5.Thời hiệu xử lý bồi thường thiệt hại • Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được NSDLĐ đồng ý. • Đang bị tạm giữ, tạm giam; • Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi bị sa thải K1 Đ125 (trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy tại nơi làm việc); K2 Đ125 (tiết lộ bí mật KD, công nghệ, xâm phạm SHTT, gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về TS, lợi ích của NSDLĐ, quấy rối tình dục tại nơi làm việc được quy định trong NQLĐ). • NLĐ nữ mang thai; NLĐ nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Xảy ra hành vi Ban hành Quyết định 06 tháng Kéo dài thời hiệu Max. 6 0 ngày Thời hiệu còn nhưng không đủ 60 ngày Hết thời hiệu • Thời hiệu XLKL 12 tháng đối với hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh (K1Đ123 BLLĐ) • Phụ nữ mang thai và nuôi con nhỏ vi phạm có thể không XLKL và bồi thường do hết thời hiệu.
  9. 12. 6. Khiếu nại về KLLĐ, trách nhiệm vật chất Điều 131. Khiếu nại về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất • Người bị xử lý kỷ luật lao động, bị tạm đình chỉ công việc hoặc phải bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất nếu thấy không thỏa đáng có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động, với cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật hoặc yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo trình tự do pháp luật quy định. Điều 73. Khiếu nại về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất • Người bị xử lý kỷ luật lao động, bị tạm đình chỉ công việc hoặc phải bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất nếu thấy không thỏa đáng thì có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động, với cơ quan có thẩm quyền theo quy định của Chính phủ về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực lao động hoặc yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo trình tự quy định tại Mục 2 Chương XIV của Bộ luật Lao động. • Trường hợp người sử dụng lao động quyết định xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trái quy định của pháp luật thì ngoài nghĩa vụ, trách nhiệm theo quy định của Chính phủ về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực lao động hoặc giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo trình tự quy định tại Mục 2 Chương XIV của Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động có nghĩa vụ thực hiện quy định tại Điều 41 của Bộ luật Lao động.
  1. Sưu tầm : các bài viết của TS. Tống Thị Minh Chuyên gia lao động – tiền lương Tel: (+84) 912 171 064 Email: tongminh2009@gmail.com

  2.  
  3. Trang Trần| Vilado| Trangtran@vilado.vn| Hotline: 090 1550386